Trang chủ Đề thi & kiểm tra Vật lý Giải Đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 (4 mã đề gốc) !!

Giải Đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 (4 mã đề gốc) !!

Câu 4 :

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Sóng điện từ có điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động ngược pha với nhau.



B. Sóng điện từ là sóng dọc.



C. Sóng điện từ có vectơ cường độ điện trường  và vectơ cảm ứng từ  luôn dao động cùng chiều nhau.



D. Sóng điện từ là sóng ngang.


Câu 5 :

Số nuclôn có trong hạt nhân L37i 

A. 10.

B. 4.

C. 7.


D. 3.


Câu 6 :

Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc được ứng dụng để

A. đo bước sóng ánh sáng đơn sắc.       


B. xác định giới hạn quang điện của kim loại.


C. xác định nhiệt độ của một vật nóng sáng.


D. phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại.


Câu 7 :
Một hệ dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?


A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.



B. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.



C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao đông riêng của hệ.



D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.


Câu 8 :

Chiếu một chùm tia tử ngoại vào một tấm đồng thì các êlectron trên bề mặt tấm đồng bật ra. Đây là hiện tượng


A. quang điện ngoài. 



B. hóa - phát quang.  


C. quang - phát quang.


D. tán sắc ánh sáng.


Câu 9 :

Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz được gọi là


A. hạ âm và tai người không nghe được.  



B. âm nghe được (âm thanh).



C. siêu âm và tai người không nghe được.



D. hạ âm và tai người nghe được.


Câu 13 :

Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia hồng ngoại?

A. Tia β+

B. Tia X

C. Tia α

D. Tia β

Câu 17 :

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa. Đại lượng T=2πmk  được gọi là

A. biên độ dao động của con lắc.


B. tần số của con lắc.


C. tần số góc của con lắc.     


D. chu kì của con lắc.


Câu 18 :

Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia laze có tính định hướng cao.


B. Tia laze luôn có cường độ nhỏ.


C. Tia laze có tính kết hợp cao.


D. Tia laze có tính đơn sắc cao.


Câu 19 :

Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?


A. Chất điện phân.     



B. Chất bán dẫn.        


C. Kim loại.


D. Chất khí.


Câu 21 :
Các nuclôn trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền vững. Các lực hút đó gọi là

A. lực điện.


B. lực hạt nhân.          


C. lực từ.


D. lực hấp dẫn.


Câu 22 :
Sóng cơ không truyền được trong

A. chân không.

B. sắt.


C. không khí.             



D. nước.


Câu 41 :

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?


A. Sóng điện từ lan truyền được trong nước.



B. Sóng điện từ mang năng lượng.



C. Sóng điện từ là sóng ngang.



D. Sóng điện từ không lan truyền được trong không khí.


Câu 43 :
Số nuclôn có trong hạt nhân 1532P 


A. 32.        

 


B. 17.                   

C. 15.                   

D. 47.

Câu 44 :
Một con lắc đơn chiểu dài l đang dao động điều hòa. Gọi α (rad) là li độ góc của con lắc. Đại lượng s=lα được gọi là

A. chu kì dao động của con lắc.


B. tần số dao động của con lắc.


C. tần số góc của con lắc.


D. li độ cong của con lắc.


Câu 49 :

Một hệ đang dao động tắt dần. Cơ năng của hệ

A. là đại lượng không đổi.


B. giảm dần theo thời gian.


C. tăng dần rồi giảm dần theo thời gian.


D. tăng dần theo thời gian.


Câu 51 :

Hạt nào sau đây không phải là hạt tải điện trong chất khí?

A. Lỗ trống.

B. Ion dương.

C. Êlectron.

D. Ion âm.

Câu 52 :
Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia tử ngoại?

A. tia α

B. tia β+

C. tia X

D. tia β

Câu 53 :

Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân i trên màn là


A. khoảng cách giữa ba vân tối liên tiếp.  



B. khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp.



C. khoảng cách giữa bốn vân tối liên tiếp.



D. khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp.


Câu 55 :
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ cực đại là . Đại lương I02 được gọi là


A. điện áp cực đại giữa hai đầu đoan mạch.                               



B. điện áp hiệu dung giữa hai đầu đoạn mạch.


 


C. cường độ hiệu dụng của dòng điện.      


 

D. cường độ tức thời của dòng điện.

Câu 56 :
Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Bước sóng λ là quãng đường mà sóng truyền được trong

A. một chu kì.


B. một nửa chu kì.     


C. một phần tư chu kì.                                 


 

D. hai chu kì.

Câu 57 :

Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là


A. siêu âm và tai người không nghe được.



B. hạ âm và tai người không nghe được.


 


C. siêu âm và tai người nghe được.           


 

D. âm nghe được (âm thanh).

Câu 59 :

Máy quang phổ lăng kính là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây?


A. Phóng xạ.               


 



B. Quang điện.           


 


C. Giao thoa ánh sáng.                                


 

D. Tán sắc ánh sáng.

Câu 60 :
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động


A. cùng phương, cùng chu kì và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.


 



B. cùng phương, khác chu kì và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.


 


C. khác phương, cùng chu kì và có hiệ̣u số pha không đổi theo thời gian.


 

D. khác phương, khác chu kì và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.

Câu 66 :

Giới hạn quang điện của một kim loại là 430 nm. Lấy h=6,625.1034 J.s;c=3.108 m/s; leV=1,6.1019 J. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là


A. 4,78 eV.                 


 



B. 4,62 eV.                 


 


C. 3,55 eV.                 


 

D. 2,89 eV.

Câu 69 :
Một sợi dây mềm, căng ngang, chiều dài l , có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Sóng truyền trên dây có bước sóng là . Giá trị của l  


A. 60 cm.                    


 



B. 90 cm.                    


 


C. 120 cm.                  

D. 30 cm.

Câu 81 :

Thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc được ứng dụng để


A. xác định nhiệt độ của một vật nóng sáng.                              


 



B. phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại.


 


C. xác định giới hạn quang điện của kim loại.                           


 

D. đo bước sóng ánh sáng đơn sắc.

Câu 82 :

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng  và lò xo nhẹ có độ cứng  đang dao động điều hòa. Đại lượng T=2πmk  được gọi là


A. tần số của con lắc.                                  


 



B. biên độ dao động của con lắc.


 


C. tần số góc của con lắc.                                                             


 

D. chu kì của con lắc.

Câu 83 :

Số nuclôn có trong hạt nhân Li37 

A. 4

B. 10                

C. 7          

D. 3

Câu 84 :

Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng λ . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây thỏa mãn công thức nào sau đây?

A. l=kλ2 vi k=1,2,3,

B. l=k5λ vi k=1,2,3.

C. l=k2λ vi k=1,2,3,

D. l=kλ5 vi k=1,2,3,

Câu 85 :

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Sóng điện từ có vectơ cường độ điện trường  và vectơ cảm ứng từ  luôn cùng chiều với nhau.


 



B. Sóng điện từ có điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động ngược pha với nhau.


 


C. Sóng điện từ là sóng ngang.


 

D. Sóng điện từ là sóng dọc.

Câu 86 :

Chiếu một chùm ánh sáng trắng, hẹp tới mặt bên của một lăng kính. Sau khi qua lăng kính, chùm sáng bị phân tách thành các chùm sáng có màu khác nhau. Đây là hiện tượng


A. giao thoa ánh sáng.                                 


 



B. nhiễu xạ ánh sáng.


 


C. phản xạ ánh sáng.  


 

D. tán sắc ánh sáng.

Câu 87 :
Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, một dao động điều hòa có phương trình x=4cos8πt  (cm) (t tính bằng s) được biểu diễn bằng vectơ quay OM . Tốc độ góc của OM  


A. 4π rad/s.                 


 



B. 8π rad/s.                 


 


C. 4 rad/s.                    


 

D. 8 rad/s.

Câu 88 :

Một hệ đang dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?


A. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.


 



B. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.


 


C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.


 

D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.

Câu 90 :

Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz được gọi là


A. hạ âm và tai người không nghe được.  


 



B. âm nghe được (âm thanh).


 


C. siêu âm và tai người không nghe được.


 

D. hạ âm và tai người nghe được.

Câu 93 :
Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?


A. Tia laze luôn có cường độ nhỏ.            


 



B. Tia laze có tính định hướng cao.


 


C. Tia laze có tính kết hợp cao.                  


 

D. Tia laze có tính đơn sắc cao.

Câu 94 :
Một dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R. Trong khoảng thời gian t, nhiệt lượng Q tỏa ra trên R được tính bằng công thức nào sau đây?


A. Q=IR2t .                 


 



B. Q=R2It .                 


 


C. Q=I2Rt .                   


 

D. .Q=RI2t

Câu 95 :

Một điện tích điểm q dương được đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E. Độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích được tính bằng công thức nào sau đây?


A. F = q2.E2.               


 



B. F = q.E.                  


 


C. F = 2q.E.                


 

D. F = q2.E.

Câu 96 :

Sóng cơ không truyền được trong


A. nước.                      


 



B. không khí.             


 


C. chân không.           


 

D. sắt.

Câu 97 :

Chiếu một chùm tia tử ngoại vào một tấm đồng thì các êlectron trên bề mặt tấm đồng bật ra. Đây là hiện tượng


A. quang-phát quang.


 



B. quang điện ngoài.  


 


C. tán sắc ánh sáng.   


 

D. hóa-phát quang.

Câu 98 :

Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?


A. Chất bán dẫn. 



B. Kim loại.                


 


C. Chất khí.                


 

D. Chất điện phân.

 

Câu 99 :
Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động e=602cos100πt  (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này


A.  100V.                    


 



B.  602V.                 


 


C.  100πV.                   


 

D.  60V.

Câu 101 :

Các nuclôn trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền vững. Các lực hút đó gọi là


A. lực từ.                     


 



B. lực hấp dẫn.           


 


C. lực hạt nhân.          


 

D. lực điện.

Câu 102 :

Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia hồng ngoại?


A. Tia α.                    


 



B. Tia X.                    


 


C. Tia β+.                    


 

D. Tia β.

Câu 105 :
Giới hạn quang điện của một kim loại là 350 nm. Lấy h=6,625.1034 J.s; c=3.108 m/s; 1 eV=1,6.1019 J. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là


A. 7,64 eV.                 


 



B. 3,55 eV.                 


 


C. 4,78 eV.                 


 

D. 7,09 eV.

Câu 106 :
Hạt nhân C614  có độ hụt khối bằng 0,1131 u. Biết 1 u=931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân C614  


A. 7.78 MeV.             


 



B. 106,28 MeV.          


 


C. 105,35 MeV.          


 

D. 7,53 MeV.

Câu 117 : Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành hạt nhân con Y bền. Ban đầu


A. 424 s.                      


 



B. 24 s.                        



 



C. 50 s.                        


 

D. 70 s.

Câu 121 :

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân i trên màn là


A. khoảng cách giữa ba vân tối liên tiếp.  


 



B. khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp.


 


C. khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp.                               


 

D. khoảng cách giữa bốn vân tối liên tiếp.

Câu 122 :
Một vật dn đang có dòng điện không đi chạy qua. Trong khoảng thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là q. Cường độ dòng điện I qua vật dẫn được tính bằng công thức nào sau đây?


A.I=qt.                      


 



B. I=tq .                       


 


C. I=2qt.                     


 

D. I=qt .

Câu 123 :
Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Bước sóng λ  là quãng đường mà sóng truyền được trong


A. hai chu kì.              


 



B. một phần tư chu kì.                                 


 


C. một chu kì.            


 

D. một nửa chu kì.

Câu 126 :
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0  là bán kính Bo. Quỹ đạo dừng M có bán kính là


A. 9r0.                  


B. 16r0.      

C. r0. 

D. 4r0.

Câu 127 :
Một con lắc đơn chiếu dài l đang dao động điều hòa. Gọi α  (rad) là li độ góc của con lắc.

Đại lượng s=lα  được gọi là


A. chu kì dao động của con lắc.                 


 



B. tần số góc của con lắc.


 


C. li độ cong của con lắc.                                                              


 

D. tần số dao động của con lắc.

Câu 128 :

Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia tử ngoại?


A. tia β+ .                     


 



B. tia α .                      


 


C. tia X.                      


 

D. tia β .

Câu 129 :

Máy quang phổ lăng kính là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây?


A. Quang diện.           


 



B. Tán sắc ánh sáng.  


 


C. Phóng xạ.               


 

D. Giao thoa ánh sáng.

Câu 130 :

Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ cực đại là l0 . Đại lượng I02  được gọi là


A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.                           


 



B. điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch.


 


C. cường độ tức thởi của dòng điện.         


 

D. cường độ hiệu dụng của dòng điện.

Câu 131 :

Một tụ điện có điện dung C. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U thì điện tích Q của tụ điện được tính bằng công thức nào sau đây?


A. Q=CU2 .                 


 



B. Q=CU .                    


 


C. Q = C.U.                


 

D. Q=UC .

Câu 132 :

Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là


A. âm nghe được (âm thanh).                     


 



B. siêu âm và tai người nghe được.


 


C. siêu âm và tai người không nghe được.


 

D. hạ âm và tai người không nghe được.

Câu 133 :

Số nuclôn có trong hạt nhân 1532P  


A. 47.                          


 



B. 32.                          


 


C. 17.                          


 

D. 15.

Câu 135 :

Hạt nào sau đây không phải là hạt tải điện trong chất khí?


A. L trống.                


 



B. lon Âm.                  


 


C. Electron.                


 

D. Ion dương.

Câu 137 :

Một hệ đang dao động tắt dần. Cơ năng của h


A. giảm dần theo thời gian.                        


 



B. là đại lượng không đổi.


 


C. tăng dần theo thời gian.                          


 

D. tăng dần rồi giảm dần theo thời gian.

Câu 139 :

Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động


A. khác phương, cùng chu kì và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.


 



B. cùng phương, khác chu kì và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.


 


C. khác phương, khác chu kì và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.


 

D. cùng phương, cùng chu kì và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 141 :

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?


A. Sóng điện từ lan truyền được trong nước.


 



B. Sóng điện từ là sóng ngang.


 


C. Sóng điện từ mang năng lượng.


 

D. Sóng điện từ không lan truyền được trong không khí.

Câu 143 :
Giới hạn quang điện của một kim loại là 430 nm. Lấy h=6,6251034 Js;c=3108 m/s ;1eV=1,61019 J
Công thoát êlectron khỏi kim loại này là


A. 2,89 eV.                 


 



B. 4,78 eV.                 


 


C. 4,62 eV.                 


 

D. 3,55 eV.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247