Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Toán học Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án !!

Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án !!

Câu 1 :
Phân số bằng phân số \[\frac{{ - 3}}{4}\] là:

A. \[\frac{{ - 3}}{{ - 4}}\];

B.\[\frac{6}{{ - 8}}\];

C.\[\frac{{ - 6}}{4}\];

D.\[\frac{{ - 3}}{8}\].

Câu 2 :
Cho 3x=-1824, khi đó x có giá trị là:

A. 4;

B. –4;

C. \( - \frac{4}{{18}}\);

D. \( - \frac{{18}}{{27}}\).

Câu 3 :
Sắp xếp các số 0,8; \( - \frac{8}{9}\); \( - \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3 theo thứ tự giảm dần là:

A. –2,3; \( - \frac{6}{5};\) \( - \frac{8}{9}\); 0; \(\frac{9}{{14}}\); 0,8;

B. 0,8; \( - \frac{8}{9}\); \( - \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3;

C. 0,8; \(\frac{9}{{14}}\); 0; \( - \frac{8}{9}\); \( - \frac{6}{5};\) –2,3;

D. 0,8; \(\frac{9}{{14}}\); 0; \( - \frac{6}{5};\) –2,3; \( - \frac{8}{9}\).

Câu 4 :
Kết quả khi rút gọn 8.5-8.216 là:

A. \(\frac{{5 - 16}}{2} = \frac{{ - 11}}{2}\);

B. \(\frac{{40 - 2}}{2} = \frac{{38}}{2} = 19\);

C. \(\frac{{40 - 16}}{{16}} = 40;\)

D. \(\frac{{8.(5 - 2)}}{{16}} = \frac{3}{2}\).

Câu 5 :
Giá trị của phép tính 513-213 bằng:

A. \(3\frac{1}{3}\);

B. \( - 3\frac{1}{3}\);

C. 3;

D. – 31.

Câu 6 :
Tìm x biết: 23.x+12=110

A. \(\frac{2}{5};\)

B. \(\frac{{ - 3}}{5}\);

C. \(\frac{5}{2}\);

D. \(\frac{{ - 5}}{2}.\)

Câu 7 :
Số nghịch đảo của \(\frac{1}{3}\) là:

A. \(1\);

B. \( - \frac{1}{3}\);

C. \(3\);

D. \( - 3\).

Câu 11 :
5% của 18 bằng:

A. \(\frac{5}{{18}}\);

B. 900;

C. 9;

D. 0,9.

Câu 12 :
45 phút chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ:

A. \(\frac{1}{3}\);

B. \(\frac{2}{3}\);

C. \(\frac{1}{4}\);

D. \(\frac{3}{4}\).

Câu 13 :
\(\frac{2}{3}\) của 8,7 bằng bao nhiêu:

A. 8,5

B. 0,58

C. 5,8

D. 13,05

Câu 15 :
Làm tròn số 60,996 đến chữ số hàng đơn vị là:

A. 61;

B. 60;

C. 60,9;

D. 60,95.

Câu 18 :
Tỉ số phần trăm của 0,18 m2 và 25 dm2 là:

A. 28%;

B. 45%;

C. 36%;

D. 72%.

Câu 19 :
Biết rằng x – 83%.x = –1,7. Giá trị của x là:

A. 83;

B. 17;

C. – 17;

D. 10.

Câu 21 :
Khẳng định nào sau đây là sai?
Khẳng định nào sau đây là sai (ảnh 1)

A. Điểm Q không thuộc các đường thẳng a, b, và c;

B. Điểm N nằm trên các đường thẳng b và c;

C. Điểm P không nằm trên các đường thẳng a và c;

D. Điểm M nằm trên các đường thẳng a và b.

Câu 22 :
Trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?
Trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng? (ảnh 1)

A. 5 bộ;

B. 4 bộ;

C. 3 bộ;

D. 1 bộ.

Câu 23 :
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Khi đó hai đường thẳng AB và AC:

A. Trùng nhau;

B. Song song với đường thẳng BC;

C. Cắt nhau tại điểm A;

D. Song song với nhau.

Câu 24 :
Quan sát hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây là đúng?
Quan sát hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

A. Điểm J chỉ nằm giữa hai điểm K và L;

B. Chỉ có hai điểm J và L nằm giữa hai điểm K, N.

C. Hai điểm L và N nằm cùng phía so với điểm K.

D. Trong hình không có điểm nào nằm giữa hai điểm nào.

Câu 25 :
Trong hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây là đúng (ảnh 1)

A. Hai tia AO và AB đối nhau;

B. Hai tia BO và By đối nhau;

C. Hai tia AO và OB đối nhau;

D. Hai tia Ax và By đối nhau.

Câu 27 :
Chọn đáp án sai. Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:

A. IA = IB;

B. IA = IB = \(\frac{{AB}}{2};\)

C. I nằm giữa hai điểm A và B;

D. I A + IB = 2AB.

Câu 29 :
Điền từ thích hợp và chỗ chấm.

A. Phòng bếp;

B. Cầu thang;

C. Phòng tắm;

D. Phòng ngủ.

Câu 30 :
Cho góc xOy^=60o. Hỏi số đo của xOy^ bằng mấy phần số đo của góc bẹt?

A. \(\frac{1}{4}\);

B. \(\frac{2}{3}\);

C. \(\frac{3}{4}\);

D. \(\frac{1}{3}\).

Câu 31 :
Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?

A. Điểm trung bình cuối năm của mỗi môn học;

B. Xếp loại thi đua khen thưởng của học sinh cuối năm;

C. Số học sinh thích ăn gà rán;

D. Số học sinh thích xem phim.

Câu 38 :
Kết quả có thể là:

A. Là các kết quả của trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra, hoặc không thể xảy ra;

B. Là các kết quả của trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra;

C. Là các kết quả của trò chơi, thí nghiệm chắc chắn xảy ra;

D. Là các kết quả của trò chơi, thí nghiệm không thể xảy ra.

Câu 39 :
Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ:

A. 0 đến 1;

B. 1 đến 10;

C. 0 đến 10;

D. 0 đến 100.

Câu 40 :
Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia thì được 18 lần trúng. Xác suất xạ thủ bắn trúng tấm bia là:

A. \(\frac{{10}}{{19}}\);

B. \(\frac{{10}}{{19}};\)

C. \(\frac{9}{{10}};\)

D. \(\frac{9}{{19}}.\)

Câu 41 :
Kết quả phép tính 811 của –5 bằng:

A. \(\frac{{ - 40}}{{55}}\);

B. \(\frac{{ - 8}}{{55}};\)

C. \(\frac{{ - 40}}{{11}};\)

D. \(\frac{{ - 55}}{8}.\)

Câu 44 :
Biết –0,75 của a bằng 15. Vậy a là số nào?

A. –11,25;

B. –20;

C. –30;

D. –45.

Câu 45 :
Góc xOt dưới đây có số đo là bao nhiêu độ và là góc nhọn hay góc tù?
Góc xOt dưới đây có số đo là bao nhiêu độ và là góc nhọn hay góc tù (ảnh 1)

A. 150° và là góc nhọn;

B. 30° và là góc nhọn;

C. 150° và là góc tù;

D. 30° và là góc tù.

Câu 46 :
Quan sát biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng tháng ở một địa phương trong một năm cho dưới đây và cho biết khoảng thời gian ba tháng nóng nhất trong năm là khoảng nào?
Quan sát biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng tháng ở một địa phương trong một năm cho dưới đây và cho biết khoảng thời gian ba tháng nóng nhất trong năm là khoảng nào (ảnh 1)

A. Từ tháng 10 đến tháng 12;

B. Từ tháng 5 đến tháng 7;

C. Từ tháng 2 đến tháng 4;

D. Từ tháng 7 đến tháng 9.

Câu 47 :
Cho hình vẽ biết CD = DE = 2 cm.

A. CE = 2 cm;

B. D là trung điểm của EC;

C. D nằm giữa hai điểm C và E.

D. D không là trung điểm của EC.

Câu 48 : Tung hai đồng xu cân đối một số lần ta được kết quả sau:

A. \(\frac{1}{5};\)

B. \(\frac{{26}}{{50}};\)

C. \(\frac{7}{{25}};\)

D. \(\frac{{50}}{{14}}.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247