A. CuCO3.
B. FeCO3.
C. MgCO3.
D. CaCO3.
C
Gọi kim loại R có hóa trị n (n = 1, 2, 3, 4) => Muối cacbonat của R có dạng R2(CO3)n
Giả sử lấy 1 mol R2(CO3)n => \({m_{{R_2}{{(C{O_3})}_n}}} = 2{\rm{R}} + 60n{\mkern 1mu} (gam)\)
PTHH: R2(CO3)n + 2nHCl → 2RCln + nCO2 ↑ + nH2O
P/ứng: 1 mol → 2n mol → 2 mol → n mol
=> Khối lượng HCl phản ứng là: mHCl = 36,5 . 2n = 73n (gam)
\( \Rightarrow {m_{dd\,HCl}} = \frac{{73.n.100}}{{18,25}} = 400n{\mkern 1mu} (gam)\)
Khối lượng muối RCln thu được là: mRCln=2.(R+35,5n)=2R+71n(gam)
Khối lượng khí CO2 sinh ra là: mCO2=44n(gam)
Vì phản ứng sinh ra khí CO2 => mdd sau pứ = mR2(CO3)n+mddHCl−mCO2m = 2R + 60n + 400n – 44n = 2R + 416n (gam)
=> Nồng độ muối thu được là : \(C{\rm{\% }} = \frac{{2R + 71n}}{{2{\rm{R}} + 416n}}.100{\rm{\% }} = 21,591{\rm{\% }}\)
=> 2R + 71n = 0,21591.(2R + 416n)
=> R = 12n
Vậy R là kim loại Mg => muối cacbonat của R là MgCO3
Đáp án cần chọn là: C
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247